Hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển ngày càng phát triển. Các hãng tàu vận tải hoạt động xuyên suốt để đáp ứng vận chuyển hàng hóa đến cho người kinh doanh, phục vụ tối đa nhu cầu người tiêu dùng. Việc các hãng tàu vận chuyển hàng hóa người thuê vận chuyển sẽ phải chi trả một số chi phí nhất định. Bên cạnh đó còn phải chi trả một số phụ phí cước biển cho các hãng và một trong số đó có phí DDC.
Ratraco Solutions sẽ giải đáp nhanh khái niệm DDC là phí gì, cách tính phí DDC ra sao, liệt kê các loại phụ phí DDC thông dụng hiện nay. Cùng với đó, đơn vị chúng tôi cũng muốn giới thiệu tới quý khách Dịch vụ vận chuyển hàng LCL đi các nước Chính Ngạch giá rẻ, tham khảo để có sự lựa chọn đúng đắn về đối tác gửi hàng uy tín tốt nhất.
DDC là phí gì? Cách tính phí DDC chính xác nhất
DDC là phí gì? DDC là viết tắt của cụm từ “Destination Delivery Charge”, dịch sang tiếng Việt có thể hiểu là phụ phí giao hàng tại cảng đến. Trong quá trình thuê tàu vận chuyển hàng hóa trên biển, bên cạnh việc phải chi trả một khoản phí nhất định thì các hàng tàu hoặc chủ hàng còn phải chi trả thêm những phụ phí phát sinh. Một trong số đó có thể kể đến DDC – phụ phí phát sinh khi giao hàng tại cảng biển.
Phụ phí này không liên quan đến việc giao hàng thực tế cho người nhận hàng mà thực chất chủ tàu sẽ thu phí này để bù đắp cho chi phí dỡ hàng khỏi tàu, sắp xếp các container tại cảng (terminal) và chi phí cho việc ra vào bến cảng. Người gửi hàng không cần phải trả khoản phụ phí này vì đây là chi phí phát sinh tại cảng đích. Phí DDC được thanh toán và thỏa thuận giữa người mua và người bán, vì phí này được phát sinh khi hàng hóa vào cảng nên người gửi hàng không cần phải trả chi phí này.
Phí DDC do hãng tàu quy định. Ngoài việc phát hành vận đơn, tính phí, các hãng tàu còn phải thông báo vận đơn cho đại lý nước ngoài, quản lý đơn hàng, liên hệ, theo dõi đơn hàng,…Trong các hoạt động xuất nhập khẩu, các khoản phí sẽ được tính chung vào phí DDC như:
- Phí chuyển phát nhanh (Courier Fee): Là phí vận chuyển đối với vận đơn gốc;
- Phí sửa chữa (Amendment Fee): Là phí sửa chữa vận đơn nếu có sai sót xảy ra. Đối với phí này thì sẽ có hai mức, đó là thời gian trước khi tài xế ngừng và thời gian sau khi lập bản kê khai. Mỗi khu vực sẽ có quy định riêng về loại phí này;
- Phí phát hành (Release Fee): Là phí giao hàng để nộp vận đơn.
Một số loại phụ phí DDC thông dụng hiện nay
Bên cạnh phụ phí giao hàng tại cảng biển DDC thì có các loại phụ phí khác bạn có thể gặp phải, gồm có các loại phụ phí sau:
- Phụ phí AMS: Phí AMS (Phí hệ thống kê khai bổ sung), là khoản phí dó hải quan Mỹ và Canada áp đặt. Các quốc gia này sẽ yêu cầu khai báo hàng hóa đầy đủ trước khi được xếp lên tàu và vận chuyển đến quốc gia của họ;
- Phí B/L: Hãng tàu sẽ cấp mã vận đơn cho từng chuyến vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và vận đơn bằng đường hàng không, khi các chứng từ kế trên được phát hành sẽ có một khoản phí, đó chính là phí B/L;
- Phí COD: Hay còn gọi là phí thay đổi điểm đến là khoản phụ phí do hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh do chủ hàng thay đổi cảng đích như là: phí bốc dỡ, phí lưu container, chuyển nhượng đất giao thông;
- Phí BAF: Là khoản phụ thu ngoài cước đường biển do hãng tàu tính cho chủ hàng để bù đắp cho chi phí do biến động của giá nhiên liệu như dầu, xăng,… dựa theo FAF – Hệ số điều chỉnh nhiên liệu;
- Phí CAF: Là khoản phụ phí đường biển do hãng tàu thu cho chủ cung cấp hàng hóa để bù đắp chi phí dựa theo biến động của tỷ giá hối đoái;
- Phí PSS: Phí PSS hay còn gọi là phụ phí mùa cao điểm, thường được các hãng tàu áp dụng cho những mùa cao điểm bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm khi mà nhu cầu vận chuyển hàng hóa để dự trữ tăng đột biến tại các thị trường Châu Âu;
- Phí PCS: Phí PCS là phụ phí tắc nghẽn cảng được áp dụng cho các cảng xếp dỡ và có nguy cơ làm chậm chuyến tàu chở hàng hóa, dẫn đến gia tăng chi phí liên quan cho chủ tàu;
- Phí GRI: Hay còn gọi là phí tăng tỷ giá trung, viết tắt của từ General Rate Increase dùng để hiển thị khoản phí được tính trên cước vận chuyển trên tất cả hoặc trên một số tuyến đường vận chuyển cố định trong một khoảng thời gian nhất định, thường được sử dụng vào các thời gian cao điểm của vận chuyển hàng hóa;
- Phí ISF: Hay còn gọi là phí thông quan an ninh cho các nhà nhập khẩu của Mỹ, cơ quan Hải quan Hoa Kỳ và Bảo vệ biên giới chính thức áp dụng bổ sung cho các Nhà nhập khẩu hàng hóa vào tháng 01/2010.
>>Xem thêm: CBM là gì?
Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng lẻ LCL Chính Ngạch đường biển tại Ratraco Solutions có tốt không?
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP VẬN TẢI RATRACO – đơn vị chuyên trách kinh doanh vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt nhận thấy nhu cầu gửi hàng LCL 2 chiều từ Việt Nam đi Úc, Nhật Bản, Mỹ, Đức Canada,…tăng cao ở các nhóm hàng/mặt hàng tiêu dùng, hàng sản xuất công nghiệp, hàng kinh doanh, hàng dự án,…nên đã đẩy mạnh loại hình dịch vụ này theo các phương thức linh hoạt, giúp khách hàng tiết kiệm cả về thời gian, công sức lẫn chi phí. Thời gian vận tải hàng hóa bằng container là một trong những yếu tố quyết định thành bại của bất kỳ dịch vụ gửi hàng nào, Ratraco luôn ý thức điều đó nên sẽ cố gắng đẩy nhanh tiến độ giao hàng với sự hỗ trợ đắc lực của các đơn vị liên quan khác.
Cách thức gom hàng lẻ/Gom hàng LCL/Gom hàng rời/Gom hàng Consol tuyến Việt Nam – Mỹ, Đức, Úc, Thượng Hải, Trung Quốc, Canada,…(và ngược lại) là vận chuyển hàng hóa khi chủ hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác. Khi đó, chúng tôi sẽ kết hợp nhiều lô hàng lẻ (LCL Shipments), sắp xếp, phân loại và đóng chung vào container, sau đó thu xếp vận chuyển từ cảng xếp tới cảng đích.
Phương thức gửi hàng lẻ này sẽ giúp chủ hàng tiết kiệm được kha khá chi phí và góp phần gia tăng lợi nhuận kinh doanh. Ngoài ra, phía chúng tôi còn đảm nhận một số dịch vụ khác như khai báo hải quan, khai báo trị giá tính thuế. Xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận kiểm định, giấy chứng nhận chất lượng và các loại giấy phép con xuất khẩu hàng sang thị trường các nước.
Các tỉnh, thành có cảng biển tập kết hàng tại Việt Nam và giao hàng tại các nước
Ratraco cung cấp Dịch vụ vận chuyển hàng LCL từ các cảng lớn ở Việt Nam: Cảng biển Cẩm Phả (Quảng Ninh), Cảng biển Hòn Gai (Quảng Ninh), Cảng biển Hải Phòng (Hải Phòng), Cảng biển Nghi Sơn (Thanh Hóa), Cảng biển Cửa Lò (Nghệ An), Cảng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh), Cảng biển Chân Mây (Thừa Thiên Huế), Cảng biển Đà Nẵng (Đà Nẵng), Cảng biển Dung Quất (Quảng Ngãi), Cảng biển Quy Nhơn (Bình Định), Cảng biển Vân Phong (Khánh Hòa), Cảng biển Nha Trang (Khánh Hòa), Cảng biển Ba Ngòi (Khánh Hòa), Cảng biển TP.Hồ Chí Minh (TP.Hồ Chí Minh), Cảng biển Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu), Cảng biển Đồng Nai (Đồng Nai), Cảng biển Cần Thơ (Cần Thơ),…đến cảng biển tại Mỹ, Nhật, Đức, Úc, Canada, Mehico,…
Các mặt hàng LCL nhận vận chuyển từ Việt Nam sang các nước
- Nông sản: Thủy sản, Hàng rau quả, Cà phê, Hạt tiêu, Sắn và các sản phẩm từ sắn, Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc, Thức ăn gia súc và nguyên liệu, Phân bón các loại,…;
- Thủ công nghiệp: Hàng dệt, may, Vải mành, vải kỹ thuật khác, Giày dép các loại, Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày, Sản phẩm gốm, sứ, Thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh, Ðá quý, kim loại quý và sản phẩm, Sắt thép các loại, Sản phẩm từ sắt thép, Kim loại thuờng khác và sản phẩm, Máy vi tính, sản phẩm diện tử và linh kiện, Ðiện thoại các loại và linh kiện, Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện, Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, Dây diện và dây cáp diện, Phương tiện vận tải và phụ tùng, Ðồ chơi, dụng cụ thể thao và bộ phận, Túi xách, Sản phẩm mây, tre, cói và thảm, Gỗ và sản phẩm gỗ, Giấy và các sản phẩm từ giấy, Xo, sợi dệt các loại….;
- Nhiên liệu: Quặng và khoáng sản khác, Than dá, Dầu thô, Xang dầu các loại, Hóa chất, Sản phẩm hóa chất, Chất dẻo nguyên liệu, Sản phẩm từ chất dẻo, Sản phẩm từ cao su,…
Các phương thức chuyển – giao hàng lẻ LCL
- Vận chuyển hàng LCL Chính Ngạch từ Cảng tới Cảng;
- Vận chuyển hàng lẻ Consol từ Cảng tới Kho;
- Vận chuyển hàng lẻ từ Kho tới Kho;
- Vận chuyển hàng lẻ LCL tận nơi theo yêu cầu;
- Các dịch vụ đi kèm khác tùy nhu cầu cụ thể của khách hàng.
Quy trình xuất nhập khẩu hàng lẻ Chính Ngạch bằng Container
- Bước 1: Trước tiên, Ratraco sẽ nhận hàng từ quý khách, đóng gói sau đó vận chuyển đến kho CFS;
- Bước 2: Tại kho CFS, lô hàng được xếp vào container, niêm phong, kẹp chì rồi container sẽ được giao cho hãng chuyên chở tại kho CY;
- Bước 3: Sau khi xếp container lên tàu, hãng sẽ chuyển chở hàng hóa đến cảng dỡ quy định;
- Bước 4: Khi nhận được lệnh giao hàng D/O, Ratraco sẽ xuất trình cho bộ phận quản lý container ở cảng đích, nhận nguyên container và đưa về kho CFS tại nước nhập khẩu;
- Bước 5: Sau khi người nhận hàng xuất trình được vận đơn thứ cấp HB/L cho bộ phận quản lý kho hàng CFS, người nhận hàng sẽ đưa hàng về kho của họ.
Riêng Đối với Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng container khô, vận chuyển container lạnh tự hành đường sắt đi Quốc tế, RATRACO SOLUTIONS đã và đang đẩy mạnh tuyến “Vận chuyển LIÊN VẬN QUỐC TẾ Chuyên tuyến container Việt Nam – Trung Quốc – Mông Cổ – Kazakhstan – Nga – Châu Âu” với giá rẻ cạnh tranh, uy tín trách nhiệm luôn đặt lên hàng đầu. Một số Ga tác nghiệp hiện tại như Ga Sóng Thần, Ga Kép, Ga Yên Viên, Ga Đông Anh. Quy trình, cách thức cũng như thủ tục nhận hàng tại 2 đầu ga đi và ga đến rất nhanh chóng và đơn giản, hỗ trợ khách hàng tối đa trong việc lưu kho chờ vận chuyển.
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt Ratraco Solutions có lợi thế
- Cơ sở hạ tầng đường sắt đầy đủ, trang thiết bị hỗ trợ vận tải container hiện đại;
- Lịch trình tàu hàng cố định, xuyên suốt và rõ ràng;
- Đội ngũ nhân viên hùng hậu, giàu kinh nghiệm và tận tâm;
- Năng lực vận tải hàng lớn, có thể vận chuyển linh hoạt, đa dạng mặt hàng;
- Giá cước vận chuyển đường sắt ít biến động so với giá xăng dầu;
- Thời gian vận chuyển container khô/lạnh đường sắt nhanh chuẩn xác.
Cách thức thực hiện vận chuyển hàng hóa nguyên container đường sắt Ratraco
- Bước 1: Khách hàng phát sinh nhu cầu và lựa chọn Đơn vị vận chuyển đường sắt Ratraco Solutions;
- Bước 2: Khách hàng cung cấp thông tin về lô hàng, nhận báo giá, đàm phán cước vận chuyển với Ratraco Solutions;
- Bước 3: Ký kết hợp đồng và khách hàng chuẩn bị hàng hóa, các giấy tờ liên quan để cung cấp cho Ratraco Solutions;
- Bước 4: Ratraco Solutions kết hợp phương thức vận chuyển đường sắt + bộ vận chuyển hàng hóa theo nhu cầu của khách hàng đến tận kho;
- Bước 5: Khách hàng kiểm tra hàng hóa và ký biên bản giao nhận giữa 2 bên;
- Bước 6: Khách hàng tiến hành thanh toán cước vận chuyển cho Ratraco Solutions.
Hi vọng những giải đáp trên đã giúp bạn hiểu được DDC là phí gì, có các loại phụ phí nào liên quan và cách tính phí DDC ra sao. Dựa vào đây, các Doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu nên lưu lại thông tin để phục vụ công việc khi cần cũng như có sự chuẩn bị trước về mặt chi phí phải chi trả cố định hoặc phát sinh trong một số trường hợp. Ngoài ra, khi quý vị cần thực hiện vận chuyển container đường sắt hoặc vận chuyển hàng LCL đi các nước Chính Ngạch giá rẻ, liên hệ ngay với RatracoSolutions Logistics theo Hotline bên dưới để được cung cấp dịch vụ giá tốt nhất.
Thông tin liên hệ Ratraco Solutions
Công ty TNHH Giải Pháp vận tải Ratraco
Địa chỉ: 21Bis Hậu Giang, Phường 4, Tân Bình, TPHCM
Hotline: 0965 131 131
Email: toannguyen@ratracosolutions.com
Website: https://ratracosolutions.com
Facebook: Ratraco Solutions - Railway Logistics
Zalo: http://zalo.me/0965131131
Trụ sở TPHCM:
- Địa chỉ: 21bis Hậu Giang, P.4, Q.Tân Bình, TPHCM
- Điện thoại : 0909 876 247 - 0901 411 247
Bình Dương:
- Địa chỉ: Ga Sóng Thần
- Điện thoại : 0901 411 247 - 0909 876 247
Đồng Nai:
- Địa chỉ: Ga Trảng Bom
- Điện thoại : 0938 790 247 - 0909 876 247
Bình Định:
- Địa chỉ: Ga Diêu Trì
- Điện thoại : 0901 411 247 - 0938 790 247
Đà Nẵng:
- Địa chỉ: Ga Đà Nẵng
- Điện thoại : 0909 199 247 - 0906 354 247
Nghệ An:
- Địa chỉ: Ga Vinh, Nghệ An
- Điện thoại : 0901 100 247 - 0902 486 247
Hà Nội:
- Địa chỉ: 95 - 97 Lê Duẩn, P. Cửa Nam, Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Điện thoại : 0902 486 247 - 0901 100 247
Trung Quốc:
- Địa chỉ: Ga Bằng Tường, Quảng Tây, Trung Quốc
- Điện thoại : 0909 949 247