Lào có cảng biển không? Và cảng biển lớn nhất của Lào là gì?

Hiện nay không ít Cá nhân/DN có kế hoạch chuyển hàng từ Việt Nam qua Lào và có nhu cầu đi theo đường biển để đảm bảo an toàn, tiết kiệm chi phí, chở được nhiều hàng nhưng lại “bán tín bán nghi” không biết Lào có cảng biển không? Nếu có thì đó là cảng nào? Nếu không thì liệu có giải pháp vận tải – quá cảnh hàng hóa nào thay thế? Trên thực tế, Lào là quốc gia duy nhất trong khu vực Đông Nam Á KHÔNG GIÁP BIỂN…

Ratraco Solutions sẽ giải đáp thắc mắc liên quan về cảng biển lớn nhất của lào là gì? Thông qua đó, chúng tôi cũng giới thiệu tới quý khách “Dịch vụ vận chuyển container đi Lào giá rẻ” theo đường Chính ngạch và Tiểu ngạch Door to Door An toàn – Chuyên nghiệp – Chuẩn xác – Tiết kiệm. Quý Doanh nghiệp quan tâm và có nhu cầu sử dụng dịch vụ, mời cập nhật nội dung chia sẻ bên dưới.

Lào có cảng biển nào không? Cảng biển lớn của Lào là cảng nào?

Lào có cảng biển không, cảng biển lớn của Lào là gì?

Lào là quốc gia KHÔNG GIÁP BIỂN, lại có cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện, phần lớn lực lượng lao động thiếu kĩ năng và vẫn là một trong những nước nghèo nhất Đông Nam Á. Kinh tế Lào phụ thuộc nhiều vào đầu tư và thương mại với các nước láng giềng. Lào chỉ có một đoạn đường sắt ngắn nối Vientiane với Thái Lan qua cầu Hữu nghị Thái – Lào. Các tuyến đường bộ liên kết các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là Đường 13, được nâng cấp trung thời gian qua, song các làng nằm xa các đường chính chỉ có thể tiếp cận bằng đường mòn.

Nhận thấy những bất cập ấy, phía Lào cũng đề xuất việc Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện để Lào có thể sử dụng cảng Vũng Áng. Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu quan điểm: Lào tuy không có biển nhưng có thể sử dụng biển của Việt Nam. Theo đó, Lào có thể XNK hàng hóa từ các nước khác thông qua bất cứ cảng biển nào của Việt Nam miễn là thuận lợi với đường đi của hàng hóa, với chi phí thấp nhất mà không chỉ qua một cảng Vũng Áng.

Cụm cảng Vũng Áng – Sơn Dương (thuộc Khu kinh tế Vũng Áng, nằm trên địa bàn TX Kỳ Anh) có độ sâu tự nhiên từ – 11m đến – 22m. Với độ sâu lý tưởng này, cụm cảng Vũng Áng – Sơn Dương có thể tiếp nhận tàu có trọng tải từ 5 – 30 vạn DWT, tàu container có sức chở đến 4.000 TEU.

Lào có cảng biển không? Và cảng biển lớn nhất của Lào là gì?
Vì là quốc gia không giáp biển, không có biển nên Lào được Chính phủ Việt Nam đặc cách hỗ trợ cho trưng dụng Cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh làm cảng biển phục vụ hàng quá cảnh của Lào.

Những thỏa thuận giữa Việt Nam và Lào về việc sử dụng Cảng Vũng Áng

THỎA THUẬN GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO VỀ SỬ DỤNG CẢNG VŨNG ÁNG

Hai bên cùng nhau thỏa thuận về việc sử dụng cảng Vũng Áng như sau:

Điều 1:

1. Cảng Vũng Áng là thương cảng thuộc hệ thống cảng biển của Việt Nam được đầu tư xây dựng để phục vụ bốc xếp hàng hóa quá cảnh của Lào và hàng hóa của Việt Nam.

2. Cảng Vũng Áng được xây dựng tại Khu Công nghiệp – Cảng biển thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Cảng Vũng Áng gồm có vùng đất cảng như cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, khu hành chính và dịch vụ hàng hải, và vùng nước cảng như vùng nước trước cầu cảng, vùng neo đậu – chuyển tải, luồng ra, vào cảng, vùng tránh bão.

3. Mọi tàu thuyền ra, vào, hoạt động tại cảng Vũng Áng phải tuân thủ Quy chế quản lý hoạt động hàng hải tại cảng và các khu vực hàng hải của Việt Nam, các quy định pháp luật khác của Việt Nam có liên quan và các quy định của Thoả thuận này.

Điều 2:

Đối với thỏa thuận này, các thuận ngữ sau đây được hiểu như sau:

1. “Hàng hóa quá cảnh của Lào” là hàng hóa của Lào được vận chuyển từ nước thứ ba qua cảng Vũng Áng để đến Lào hoặc hàng hóa của Lào quá cảnh lãnh thổ Việt Nam (cảng Vũng Áng) để đến nước thứ ba; kể cả có trung chuyển từ các cảng biển khác của Việt Nam.

Đối với những hàng hóa là sản phẩm của các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thì không được coi là hàng hóa quá cảnh của Lào.

2. “Tàu chở hàng hóa quá cảnh của Lào” là tàu biển của Lào đăng ký mang cờ quốc tịch Lào, tàu biển Việt Nam hoặc tàu biển nước ngoài do Lào thuê để chở hàng hóa quá cảnh của Lào.

Điều 3:

Việc đầu tư xây dựng và khai thác Cảng Vũng Áng có thể thực hiện theo các phương thức quy định tại Điều 4 và Điều 5 của Thoả thuận này và được thực hiện trên cơ sở của Hợp đồng kinh tế giữa hai Bên ký kết.

Điều 4:

Các phương thức đầu tư xây dựng cảng Vũng Áng:

1. Từ năm 2001 đến năm 2005 Việt Nam đầu tư, xây dựng và phát triển cảng Vũng Áng bảo đảm đáp ứng nhu cầu hàng hóa quá cảnh của Lào qua cảng Vũng Áng.

2. Từ năm 2006 trở đi, trên cơ sở thoả thuận của hai Bên ký kết, phía Lào có thể đầu tư xây dựng cảng Vũng Áng theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ưu tiên cho Lào trên cơ sở quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào.

Điều 5:

Các phương thức khai thác cảng Vũng Áng:

1. Từ năm 2001 đến năm 2005 Việt Nam thực hiện khai thác cảng Vũng Áng nhằm bảo đảm phục vụ kịp thời cho tàu và hàng hóa quá cảnh của Lào, cụ thể như sau:

a. Ưu tiên cho tàu chở hàng hóa quá cảnh và hàng hóa quá cảnh của Lào trong các lĩnh vực sau:

  • Ra, vào, sử dụng cầu cảng, kho bãi và luồng vào cảng;
  • Bố trí cầu bến, sử dụng phương tiện và thiết bị của cảng;
  • Sử dụng hoa tiêu hàng hải, lai dắt hỗ trợ, công trình giao thông
  • Thông tin của cảng;
  • Sử dụng dịch vụ bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận, bảo quản, lưu kho bãi;
  • Cung ứng tàu biển;
  • Thủ tục hải quan, kiểm dịch động, thực vật, y tế và thủ tục xuất nhập cảnh.

b. Việt Nam giành quyền ưu đãi về cước phí đối với tàu và hàng hoá quá cảnh cuả Lào qua cảng Vũng Áng trên cơ sở quy định của của biểu cước, phí cảng biển Việt Nam.

2. Từ năm 2006 trở đi Việt Nam và Lào có thể thành lập doanh nghiệp hoặc Lào thành lập doanh nghiệp theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để kinh doanh khai thác hàng hóa quá cảnh của Lào qua cảng Vũng Áng và được quyền:

a. Thuê toàn bộ hoặc từng phần từng hạng mục công trình của cảng như cầu cảng, kho bãi, phương tiện, thiết bị bốc dỡ của cảng đã được đầu tư và xây dựng theo quy định tại Khoản 1, Điều 4 của Thoả thuận này. Giá thuê từng hạng mục thực hiện theo giá ưu đãi mà Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào thoả thuận và được thể hiện cụ thể trong hợp đồng kinh tế do các bên có liên quan ký kết. Nội dung của Hợp đồng kinh tế cần thể hiện rõ phương thức thuê, giá thuê, thời gian thuê và trách nhiệm, nghĩa vụ của các bên trong việc duy tư, sửa chữa, bảo dưỡng từng hạng mục công trình và các phương tiện thiết bị có liên quan.

b. Đưa phương tiện, thiết bị bốc dỡ của mình vào cảng Vũng Áng để thực hiện dịch vụ bốc dỡ hàng hóa.

c. Thực hiện các dịch vụ hàng hải tại cảng Vũng Áng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành và được thu cước, phí từ các dịch vụ đó theo quy định tại Khoản 1, Điều 6 của Thoả thuận này.

Điều 6:

1. Trách nhiệm của phía Việt Nam tại cảng Vũng Áng:

a. Thực hiện quyền quản lý nhà nước đối với cảng Vũng Áng,

b. Tổ chức quản lý và khai thác các dịch vụ hàng hải tại cảng Vũng Áng,

c. Tổ chức thực hiện dịch vụ hoa tiêu hàng hải tại cảng Vũng Áng,

d. Thu các loại cước và phí theo quy định tại khoản 1, Điều 5 trên. Đối với các loại cước và phí chưa được quy định tại Khoản 1, Điều 5 trên thì thực hiện trên cơ sở hợp đồng kinh tế do hai Bên ký kết thoả thuận.

2. Trách nhiệm của phía Lào tại cảng Vũng Áng:

a. Thực hiện các quy định của Thoả thuận này và pháp luật khác có liên quan đến tàu và hàng hóa quá cảnh của Lào tại cảng,

b. Thực hiện đầu tư xây dựng và mở rộng cảng Vũng Áng theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,

c. Tổ chức kinh doanh khai thác hàng hóa quá cảnh của Lào tại cảng theo sự thoả thuận giữa hai Bên ký kết,

d. Thu các loại cước và phí có liên quan đến hàng hóa quá cảnh của Lào mà do phía Lào tự tổ chức thực hiện.

Điều 7:

1. Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành về thương mại, hàng hải, hải quan, kiểm dịch động thực vật, y tế và xuất nhập cảnh có trách nhiệm ban hành các quy định chi tiết nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi và giải quyết nhanh chóng đến mức tối đa các thủ tục pháp lý có liên quan đến người, tàu và hàng hóa quá cảnh của Lào thông qua cảng Vũng Áng.

2. Các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành của Việt Nam tại cảng có trách nhiệm thống nhất các biện pháp cụ thể để thực hiện có hiệu quả quy định của Khoản 1 của Điều này.

Điều 8:

1. Để thực hiện có hiệu quả đối với việc lưu thông hàng hóa quá cảnh của Lào tại cảng Vũng Áng, phía Lào có thể đặt Văn phòng đại diện của mình tại Việt Nam.

2. Việt Nam giúp Lào đào tạo cán bộ quản lý và khai thác cảng biển, công nhân kỹ thuật về bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận, bảo quản hàng hóa. Việc đào tạo trên có thể thực hiện tại các trường đại học và trung học chuyên ngành của Việt Nam hoặc bằng các hình thức tham quan, tìm hiểu thực tế tại Cảng biển Việt Nam trên cơ sở thoả thuận giữa hai Bên ký kết.

Điều 9:

1. Để thực hiện có hiệu quả Thoả thuận này, Việt Nam và Lào sẽ thành lập một tổ công tác phối hợp về quản lý và khai thác cảng Vũng Áng (dưới đây gọi tắt là “Tổ công tác”) bao gồm đại diện do mỗi Bên chỉ định. Số lượng thành viên của mỗi Bên do hai Bên ký kết thoả thuận.

2. Tổ công tác luân phiên họp tại Việt Nam hoặc Lào để thảo luận thống nhất các biện pháp thực hiện các điều khoản của Bản thoả thuận này.

3. Tổ công tác có nhiệm vụ nghiên cứu và đề xuất các biện pháp thực hiện hiệu quả Thoả thuận này.

Điều 10:

Trong trường hợp có tranh chấp xảy ra liên quan đến việc đầu tư, xây dựng và kinh doanh khai thác cảng Vũng Áng được giải quyết tại kỳ họp của Tổ công tác theo quy định tại Điều 9 của Thoả thuận này. Nếu không thoả thuận được thì hai Bên ký kết đưa ra thảo luận này tại kỳ họp Uỷ ban hợp tác liên Chính phủ giữa hai Bên ký kết.

*** Thỏa thuận này có hiệu lực kể từ ngày ký và có thể được sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ theo sự thoả thuận bằng văn bản của hai Bên ký kết.

=> Tóm lại, cảng Vũng Áng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với chính sách của Chính phủ Lào từ việc tiếp cận hàng hải đến việc tăng cường kết nối khu vực. Đồng thời cũng góp phần thúc đẩy kinh tế Lào tăng trưởng thông qua phát triển lĩnh vực giao thông vận tải và thương mại, tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác đặc biệt giữa Việt Nam và Lào.

Điểm qua các dấu ấn về tình hữu nghị Việt – Lào tại Cảng Vũng Áng, Hà Tĩnh

Hơn 11 năm qua, Công ty CP cảng quốc tế Lào – Việt (đứng chân trên địa bàn Khu kinh tế Vũng Áng, TX Kỳ Anh) đã trở thành cầu nối thắt chặt tình hữu nghị Việt – Lào ở Hà Tĩnh. Mỗi bước phát triển của doanh nghiệp là một dấu ấn đẹp, góp phần vun đắp truyền thống hợp tác giữa hai nước.

Trong sự hợp tác toàn diện giữa hai nước trong suốt các chặng đường lịch sử, nhất là từ ngày ký kết Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác Việt Nam – Lào, mối quan hệ truyền thống giữa ngành giao thông vận tải hai nước, đặc biệt là vận tải biển đã được hai nước vun đắp từ rất lâu. Dấu ấn nổi bật nhất được đánh dấu vào ngày 24/5/2011, Công ty CP Cảng Vũng Áng Việt – Lào được thành lập với 4 Cổ đông, trong đó, Công ty liên hợp Lào phát triển cảng Vũng Áng (CHDCND Lào) chiếm 20% vốn điều lệ. Ngày 15/12/2017, Công ty CP Cảng Vũng Áng Việt – Lào được đổi tên thành Công ty CP Cảng quốc tế Lào – Việt.

Nhằm hỗ trợ Lào phát triển về lâu về dài, Việt Nam đã tạo điều kiện để Lào sử dụng cầu cảng Vũng Áng 1, 2, 3. Qua đó, giúp Lào từ một nước không có biển trở thành một nước có đường ra biển. Sau hơn 20 năm chính thức đưa vào khai thác, cầu cảng số 1, số 2 do Công ty CP Cảng quốc tế Lào – Việt làm chủ đầu tư đã phát huy tối đa công suất, đóng góp lớn vào sự phát triển của DN cũng như quá trình phát triển KT-XH của Hà Tĩnh nói riêng và của hai nước Việt – Lào nói chung. Trước nhu cầu vận tải hàng qua cảng ngày càng lớn, năm 2015, Công ty CP Cảng quốc tế Lào – Việt đầu tư thêm bến cảng số 3, với mức đầu tư gần 1.000 tỷ đồng.

Cùng với việc tích cực nâng công suất hàng hoá thông qua cảng, hiện nay, với sự hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam, phía Lào cũng đang tích cực thúc đẩy sớm thống nhất phương án phát hành cổ phần riêng lẻ để tăng tỷ lệ sở hữu của Chính phủ Lào tại Công ty CP Cảng quốc tế Lào – Việt (VLP). Với hệ thống cầu cảng tại Vũng Áng, Việt Nam và Lào đang thúc đẩy và tìm kiếm nguồn đầu tư để triển khai các dự án kết nối giao thông giữa hai nước như đường cao tốc Vientiane – Hà Nội; tuyến vận chuyển container đường sắt Vientiane – Vũng Áng,…

=> Những dự án đầy tiềm năng trên một khi đã CHÍNH THỨC đi vào hoạt động sẽ mang lại lợi ích thiết thực, mở ra cơ hội không chỉ cho Việt Nam và Lào có thể khai thác tối đa thế mạnh của mỗi nước mà còn tăng cường kết nối giữa 2 nước với các nước trong khu vực. Đồng thời còn thúc đẩy kinh tế Lào tăng trưởng thông qua phát triển các lĩnh vực giao thông vận tải, rộng đường ra biển, trở thành điểm trung chuyển hàng hóa giữa các nước trong khu vực và quốc tế.

Ratraco Solutions nhận chuyển gửi, xuất khẩu hàng từ TPHCM/Hà Nội/Đà Nẵng đi Lào bằng container đường bộ Chính ngạch và Tiểu ngạch An toàn, Nhanh chóng, Giá rẻ

Cảng biển lớn nhất của Lào là gì đã được giải đáp và qua đây, CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP VẬN TẢI RATRACO chúng tôi cũng CHÍNH THỨC giới thiệu tới Quý Doanh nghiệp gần xa Dịch vụ vận chuyển hàng hóa đi Lào GIÁ RẺ NHẤT, CẠNH TRANH NHẤT. Với phương thức “Nhận tận nơi – giao tận nơi”, Ratraco sẽ huy động mọi nguồn lực sẵn có để hỗ trợ quý khách Gửi hàng qua Lào trong thời gian sớm nhất, nhanh nhất và kịp thời nhất.

Máy móc nông nghiệp ĐÃ QUA SỬ DỤNG – Ratraco sẽ nhận xuất khẩu sang Lào với số lượng lớn (bởi đây là mặt hàng có nhu cầu XK cao và dễ làm thủ tục, chứng từ hải quan tại cửa khẩu biên giới). Bên cạnh vận chuyển hàng đi Lào, phía chúng tôi còn nhận khai báo hải quan trong vai trò là Đơn vị khai thuê HQ và là Đại lý KBHQ chuyên trách tại các cửa khẩu Việt – Lào như cửa khẩu La Lay (Quảng Trị), cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị), cửa khẩu Cha Lo (Quảng Bình), cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh), cửa khẩu Bờ Y (Kon Tum),…

Quy trình, cách thức vận chuyển container – xuất khẩu hàng hóa sang Lào DOOR TO DOOR theo lộ trình như sau:

  • Tuyến vận chuyển hàng xuất phát từ TPHCM/Đà Nẵng/Hà Nội -> CK La Lay, CK Lao Bảo, CK Cha Lo, CK Bờ Y,…-> Cửa khẩu Den Savanh (Savannakhet) -> Giao hàng tại Viêng Chăn; Pakxe; Sepon – Savannakhet; Kaysone Phomevihane; Thakhek; Attapeu. Riêng đối với mặt hàng khoáng sản sẽ vận chuyển từ Việt Nam, quá cảnh tại Trung Quốc rồi chuyển tiếp sang Lào.
  • Ở chiều ngược lại, từ Lào nhập khẩu hàng về Việt Nam (TPHCM/Đà Nẵng/Hà Nội), phía chúng tôi tiếp nhận chủ yếu là mặt hàng Sắn, Ngô với quy trình chiều về tương tự như vận chuyển hàng chiều đi từ Việt Nam – Lào.
Lào có cảng biển không? Và cảng biển lớn nhất của Lào là gì?
Ratraco Solutions chuyên nhận vận chuyển container hàng từ TPHCM/Hà Nội/Đà Nẵng đi các địa phương ở Lào thông qua các cửa khẩu đường bộ nhanh an toàn, tiết kiệm chi phí đáng kể cho DN.

Ratraco chuyên nhận vận chuyển – giao hàng tận nơi tại các địa phương ở Lào với các dịch vụ liên quan sau:

  • Tuyến từ TPHCM -> các địa phương ở Lào: Dịch vụ vận chuyển Container từ TPHCM đi Viêng Chăn; Dịch vụ vận chuyển hàng từ TPHCM đi Attapeu; Dịch vụ vận chuyển hàng từ TPHCM đi Kaysone Phomevihane; Dịch vụ vận chuyển hàng từ TPHCM đi Pakxe; Dịch vụ vận chuyển hàng từ TPHCM đi Thakhek; Dịch vụ vận chuyển hàng từ TPHCM đi Sepon – Savannakhet;
  • Tuyến từ Đà Nẵng -> các địa phương ở Lào: Dịch vụ vận chuyển Container từ Đà Nẵng đi Attapeu; Dịch vụ vận chuyển Container từ Đà Nẵng đi Viêng Chăn; Dịch vụ vận chuyển Container từ Đà Nẵng đi Pakxe; Dịch vụ vận chuyển Container từ Đà Nẵng đi Sepon – Savannakhet; Dịch vụ vận chuyển Container từ Đà Nẵng đi Kaysone Phomevihane; Dịch vụ vận chuyển Container từ Đà Nẵng đi Thakhek;
  • Tuyến từ Hà Nội -> các địa phương ở Lào: Dịch vụ vận chuyển hàng từ Hà Nội đi Pakxe; Dịch vụ vận chuyển Container từ Hà Nội đi Viêng Chăn; Dịch vụ vận chuyển hàng từ Hà Nội đi Attapeu; Dịch vụ vận chuyển hàng từ Hà Nội đi Kaysone Phomevihane; Dịch vụ vận chuyển hàng từ Hà Nội đi Sepon – Savannakhet; Dịch vụ vận chuyển hàng từ Hà Nội đi Thakhek.

Các cửa khẩu Ratraco đi qua khi gửi hàng Việt <-> Lào

Ratraco chuyên cung cấp Dịch vụ HQ, khai báo thuế và mở tờ khai thông quan tại Cửa khẩu Việt – Lào. Và các cửa khẩu thường xuyên thông quan hàng đi các địa phương ở Lào:

  • Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo: Thuộc địa bàn huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh – Việt Nam, thông thương sang cửa khẩu quốc tế Nam Phao – Bolikhamsai – Lào;
  • Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo: Thuộc tỉnh Quảng Trị – Việt Nam nối với cửa khẩu Den Savanh – Savannakhet – Lào;
  • Cửa khẩu Bờ Y: Thuộc tỉnh KonTum – Việt Nam, thông thương với cửa khẩu Phu Kưa – Pakse – Lào;
  • Cửa khẩu Na Mèo: Là điểm cuối của quốc lộ 217 thuộc tỉnh Thanh Hóa – Việt Nam thông thương sang cửa khẩu Nậm Xôi tỉnh Huaphanh – Lào;
  • Cửa khẩu Nậm Cắn: Thuộc tỉnh Nghệ An – Việt Nam, thông thương sang cửa khẩu Namkan tỉnh Xiengkhuang – Lào;
  • Các cửa khẩu khác như: A Đớt – Thừa Thiên Huế, Cà Roòng – Quảng Bình, Cao Vều – Nghệ An, Chiềng Khương – Sơn La, Hồng Vân – Thừa Thiên Huế, Huổi Puốc – Điện Biên, La Lay – Quảng Trị, Lóng Sập – Sơn La, Nậm Cắn – Nghệ An, Nam Giang – Quảng Nam, Tây Trang – Điện Biên, Tây Giang – Quảng Nam, Thanh Thủy – Nghệ An;
  • …Đích đến là CK Den Savanh (Savanakhet, Lào) -> Giao hàng tận nơi cho khách tại Viêng Chăn, Pakxe, Kaysone Phomevihane, Sepon – Savannakhet, Thakhek, Attapeu.

Nhận chuyển gửi nhiều mặt hàng từ TPHCM/Đà Nẵng/Hà Nội đi Lào

Các loại máy móc phục vụ nông nghiệp đã qua sử dụng

Nhận vận chuyển các loại máy móc phục vụ nông nghiệp (đây là mặt hàng dễ làm thủ tục HQ, chứng từ):

  • Máy xới đất;
  • Máy cày;
  • Máy cắt cỏ;
  • Máy gặt tại ruộng;
  • Máy bơm mỡ công nghiệp;
  • Máy thu hoạch nông sản;
  • Máy gieo hạt đa năng;
  • Máy cắt cành trên cao;
  • Máy phun thuốc sâu hay máy phun phân bón;
  • Máy bơm nước nông nghiệp;
  • Máy cấy tại ruộng,…

Mặt hàng nông sản, phục vụ nông nghiệp và một số mặt hàng khác

Nhận vận chuyển hàng nông sản, phục vụ phát triển nông nghiệp và các mặt hàng khác:

  • Hành tỏi, ớt, tiêu, hạt điều;
  • Lúa gạo, bột mì, khoai sắn;
  • Thức ăn gia súc, gia cầm;
  • Phân bón, phân đạm, phân kali,…;
  • Các loại phụ kiện, vật liệu phục vụ nuôi trồng;
  • Bánh kẹo, hàng tiêu dùng,…;
  • Đồ trang trí nội ngoại thất, hàng sự kiện – quảng cáo;
  • Cuộn bạt, phân bón, vật liệu nông nghiệp;
  • Mặt hàng giấy bao bì, Carton;
  • Mặt hàng vải, quần áo, giày da;
  • Gỗ và sản phẩm gỗ, giấy và các sản phẩm từ giấy, sợi dệt các loại;
  • Cao su thành phẩm, nhựa, xăng, dầu,…;
  • Máy vi tính, các SP điện tử, điện thoại và linh kiện, máy ảnh, máy quay phim,…;
  • Hàng thủ công mỹ nghệ như gốm, mây, tre đan,…;
  • Hàng cồng kềnh, hàng dễ vỡ, hàng siêu trường…;
  • Hàng lớn/hàng nhỏ/hàng tạm nhập tái xuất/hàng tạm xuất tái nhập,…

Các loại khoáng sản phục vụ ngành công nghiệp luyện kim, năng lượng, hóa chất,…

Nhận vận chuyển nhiều loại khoáng sản phục vụ cho công nghiệp như:

  • Khoáng sản phi kim gồm muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát, sỏi,…phát triển Ngành CN luyện kim;
  • Khoáng sản kim loại gồm sắt, planium, mangan, titan, crôm, đồng, chì, kẽm,…sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ;
  • Khoáng sản năng lượng gồm than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,…phát triển Ngành CN năng lượng, hóa chất.

Dịch vụ tư vấn xuất khẩu hàng Việt Nam sang Lào

Dịch vụ tư vấn đóng gói, đóng kiện và bốc hàng XK đi Lào

  • Nhân viên Ratraco tư vấn quy cách đóng gói hàng đúng quy định vận chuyển, đảm bảo hàng hóa không bị móp méo, rách vỡ, hư hỏng trong suốt quá trình vận chuyển và giao nhận.
  • Đảm bảo hàng hóa vận chuyển từ Hà Nội/Đà Nẵng/TPHCM sang Lào qua CK Lao Bảo, La Lay, Cha Lo, Cầu Treo, Bờ Y,…đến CK Den Savanh, Savannakhet và giao hàng tại Viêng Chăn; Pakxe; Sepon – Savannakhet; Kaysone Phomevihane; Thakhek; Attapeu (Lào) nhanh chóng và an toàn.

Dịch vụ tư vấn thủ tục giấy tờ chuyển hàng đi Lào

Tư vấn Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng container đi Lào/xác nhận đơn hàng – Invoice, Packing list, contract – Khai báo hải quan XNK hàng hóa – Hoàn thiện các loại C/O miễn thuế xuất, nhập khẩu – Bảo hiểm hàng hóa – Phiếu xuất kho và biên bản giao nhận,…

>>Xem thêm: Sale logistics là gì?

Địa điểm nhận hàng tại TPHCM/Đà Nẵng/Hà Nội và giao hàng tại Lào của Ratraco

Các địa điểm nhận hàng tại Việt Nam (TPHCM/Đà Nẵng/Hà Nội) của Ratraco

Địa điểm nhận hàng hóa tại TPHCM chuyển sang Lào

Chúng tôi tiếp nhận hàng hóa tại các Quận/Huyện/KCN TPHCM chuyển sang các địa phương ở Lào:

  • Nhận hàng tại các Quận/Huyện TPHCM: Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Quận Thủ Đức, Quận Bình Thạnh, Quận Gò Vấp, Quận Phú Nhuận, Quận Tân Phú, Quận Bình Tân, Quận Tân Bình, Huyện Nhà Bè, Huyện Bình Chánh, Huyện Hóc Môn, Huyện Củ Chi, Huyện Cần Giờ).
  • Nhận hàng tại các KCN TPHCM: KCN Đông Nam, KCN Linh Trung, KCN Hiệp Phước, KCN Tân Thuận, KCN Vĩnh Lộc, KCN Tậy Bắc Củ Chi, Khu công nghệ cao TP. HCM, KCN Tân Thới Hiệp, KCN Tân Tạo, KCN Tân Phú Trung, KCN Tân Bình, KCN Phong Phú, KCN Lê Minh Xuân, KCN Cát Lái, Cảng Cát Lái, KCN Bình Chiểu, KCN An Hạ.

Địa điểm nhận hàng hóa tại Đà Nẵng chuyển sang Lào

Chúng tôi tiếp nhận hàng hóa tại các Quận/Huyện/KCN Đà Nẵng chuyển sang các địa phương ở Lào:

  • Nhận hàng tại các Quận/Huyện Đà Nẵng: 6 Quận (Cẩm Lệ, Hải Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê) và 2 Huyện (Hòa Vang, Hoàng Sa).
  • Nhận hàng tại các KCN/Cụm CN Đà Nẵng: KCN Đà Nẵng, KCN Hòa Khánh, KCN Hòa Khánh mở rộng, KCN Liên Chiểu, KCN Hòa Cầm và Khu dịch vụ Thủy sản Đà Nẵng, Cụm CN Thanh Vinh, Cụm CN Phước Lý,…

Địa điểm nhận hàng hóa tại Hà Nội chuyển sang Lào

Chúng tôi tiếp nhận hàng tại các Quận/Huyện/KCN Hà Nội chuyển sang các địa phương ở Lào:

  • Nhận hàng tại các Quận/Huyện Hà Nội: Quận Ba Đình, Quận Đồng Đa, Quận Hai Bà Trưng, Quận Hoàn Kiếm, Quận Hoàn Mai, Quận Long Biên, Quận Tây hồ, Quân Thanh Xuân, Quận Nam Từ Liêm. Và các Huyện Chương Mỹ, Đan Phượng, Đông Anh, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai,…
  • Nhận hàng tại các Khu công nghiệp Hà Nội: KCN Công Nghệ Cao Sinh Học, KCN Sài Đồng A, KCN Sài Đồng B, KCN Bắc Thăng Long, KCN Bắc Thường Tín, KCN Thăng Long, KCN Phú Nghĩa, KCN Thạch Thất, KCN Đài Tư, KCN Nam Thăng Long,…

Các địa điểm giao hàng tại Lào của Ratraco

Chúng tôi nhận xuất khẩu, chuyển gửi hàng máy móc nông nghiệp đã qua sử dụng, gạo, nếp, phân bón, cao su thành phẩm, nhựa, gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ, gốm, sứ,…đến các địa phương ở Lào như:

  • Viêng Chăn;
  • Pakxe;
  • Kaysone Phomevihane;
  • Sepon – Savannakhet;
  • Thakhek;
  • Attapeu.

Tại sao chọn Dịch vụ gửi hàng đi Viêng Chăn, Pakxe, Sepon – Savannakhet, Kaysone Phomevihane, Thakhek, Attapeu (Lào) bằng container Ratraco?

Dưới đây là những lý do mà các Cá nhân/DN nên tin chọn và sử dụng Dịch vụ vận chuyển container đi Lào từ TPHCM/Hà Nội/Đà Nẵng của Ratraco:

  • Giá cước vận chuyển hàng hóa đi Lào từ Việt Nam luôn rẻ ổn định và cạnh tranh nhất;
  • Năng lực vận tải hàng lớn, không hạn chế số lượng hàng cần gửi từ các Quận/Huyện/KCN tại TPHCM, Đà Nẵng, Hà Nội sang Lào;
  • Thủ tục vận chuyển container hàng đường bộ Việt <-> Lào thuận tiện, KBHQ một lần từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc;
  • Lịch xe cont cố định, đi hàng liên tục giúp DN chủ động kế hoạch chuyển gửi rau củ quả, máy móc nông nghiệp đã qua sử dụng, hàng tiêu dùng, gạo, nếp, khoáng sản, đồ thủ công mỹ nghệ, gốm, sứ,…đi Lào từ Việt Nam;
  • Hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ đảm bảo nhanh an toàn, hạn chế tối đa tình trạng tắc biên tại cửa khẩu;
  • Hợp đồng, biên nhận vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ Việt Nam <-> Lào đầy đủ, rõ ràng;
  • Chính sách bảo hiểm phù hợp từng mặt hàng XK từ TPHCM/Hà Nội/Đà Nẵng sang Viêng Chăn, Pakxe, Sepon – Savannakhet, Kaysone Phomevihane, Thakhek, Attapeu (Lào);
Lào có cảng biển không? Và cảng biển lớn nhất của Lào là gì?
Với năng lực vận tải lớn, Ratraco nhận vận chuyển đa dạng mặt hàng máy móc nông nghiệp đã qua sử dụng, khoáng sản, đồ thủ công mỹ nghệ, phân bón, nhựa, gỗ,…bằng container đường bộ đi Lào.
  • Tư vấn kĩ các thủ tục để khách hàng hiểu rõ Dịch vụ vận tải hàng đường bộ đi Lào từ Việt Nam;
  • Đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, tận tâm, nhiệt tình tư vấn giải đáp thắc mắc của khách 24/7;
  • Có kho hàng tại khu vực TPHCM/Hà Nội/Đà Nẵng và kho tại Lào để hỗ trợ bốc xếp, phân loại, đóng gói, nâng dỡ, tập kết và lưu trữ hàng hóa;
  • Cont 20ft, 40ft, 45ft đáp ứng nhu cầu gửi máy móc NN đã qua sử dụng, nông sản, khoáng sản, phân bón, gạo, nếp, đồ mỹ nghệ, nhựa,…của DN;
  • Cam kết giao hàng sản xuất – kinh doanh, hàng tiêu dùng cho khách tại Lào còn nguyên đai nguyên kiện, không thất thoát, hư hại;
  • DV Door to Door, lô hàng gửi từ TPHCM/Đà Nẵng/Hà Nội được chuyển tận tay người nhận tại Pakxe, Viêng Chăn, Kaysone Phomevihane, Sepon – Savannakhet, Attapeu, Thakhek;
  • Chính sách bồi thường 100% giá trị hàng hóa thỏa đáng nếu thất thoát, hư hại do lỗi Nhà vận chuyển;
  • Bộ phận Sales, CSKH sẵn sàng tư vấn lịch trình, lợi ích, cước phí gửi hàng Việt Nam – Lào cho khách.

Như vậy, các Tư nhân/Cá nhân/Doanh nghiệp xuất nhập khẩu đã có câu trả lời Cảng biển lớn nhất của Lào là gì? Lào có cảng biển không? Bạn nên lưu lại thông tin chia sẻ trên để có sự điều chỉnh phù hợp về kế hoạch chuyển hướng sang phương thức vận chuyển khác như Gửi hàng đi Lào bằng đường bộ hoặc không thì Cảng Vũng Áng sẽ là nơi quá cảnh hàng xuất/nhập của Lào và Việt Nam ta.

Khi có nhu cầu cần Gửi hàng đi Viêng Chăn, Gửi hàng đi Pakxe, Gửi hàng đi Kaysone Phomevihane, Gửi hàng đi Sepon – Savannakhet, Gửi hàng đi Attapeu, Gửi hàng đi Thakhek bằng container đường bộ – Liên hệ ngay RatracoSolutions Logistics theo Hotline bên dưới. Chúng tôi cam kết hỗ trợ bạn tốt nhất từ khâu vận chuyển tới khai hải quan tại các cửa khẩu Quốc tế Việt – Lào.

Liên hệ Vận chuyển Container: VN <-> Lào

Công ty TNHH Giải Pháp vận tải Ratraco
Địa chỉ:
21Bis Hậu Giang, Phường 4, Tân Bình, TPHCM

Hotline:  0965 131 131
Email:  toannguyen@ratracosolutions.com
Website: https://ratracosolutions.com
Facebook: Ratraco Solutions - Railway Logistics
Zalo: http://zalo.me/0965131131

Hotline liên hệ vận chuyển đi Lào từ HCM:

Mr Lưu Toàn: 0909 876 247

Ms Quyên: 0901 411 247

Ms Tâm: 0902 486 247

Hotline liên hệ vận chuyển đi Lào từ Hà Nội:

Ms Tâm: 0902 486 247

Ms Mỹ Linh:0901 100 247

Hotline liên hệ vận chuyển đi Lào từ Đà Nẵng:

Mr Miền: 0909 199 247

Mr Ý: 0906 354 247

Ms Tâm: 0902 486 247

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Giải pháp rút ngắn thời gian vận chuyển hàng sang Châu Âu trong khủng hoảng Biển Đỏ